IRC-Galleria

Blogi

« Uudemmat - Vanhemmat »
Bệnh tiểu đường type 2 có nguy hiểm không?

Tiểu đường hay còn gọi đái tháo đường, tên tiếng anh Diabetes mellitus đây là căn bệnh mãn tính nguy hiểm, trong đó cơ thể bị rối loạn chuyển hóa chất đường do không sản xuất đủ hoặc không sử dụng được insulin. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra như gen, môi trường, ăn uống, vận động thể lực, stress…và được chia thành 2 loại tiểu đường type 1 và type 2. Trong đó bệnh nhân tiểu đường type 2 chiếm đến 95%.

WTzuBRv.jpg

Xem thêm cách trị bệnh Tiểu Đường: https://lotuzz.com/top-10-trung-tam-kham-chua-tieu-duong-tot-nhat-hien-nay.html

Vậy bệnh tiểu đường type 2 là gì? Bệnh tiểu đường type 2 có nguy hiểm không? là vấn đề được nhiều người quan tâm.

1. Tiểu đường type 2 là gì?

Bệnh tiểu đường type 2: hay được gọi là đái tháo đường không phụ thuộc insulin là căn bệnh mãn tính do tế bào Beta trong cơ thể bị các hệ thống miễn dịch tấn công. Khi cơ thể không sử dụng insulin đúng cách và sản xuất insulin không đủ, thay vì chuyển đổi đường thành năng lượng, thì glucose lại sao lưu trong dòng máu khiến nồng độ đường trong máu tăng cao gây ra các biến chứng gây tổn hại đến các cơ quan chủ đính như: tim, gan, mạch máu, mắt, thần kinh.

2. Bệnh tiểu đường type 2 có nguy hiểm không?

Biến chứng tiểu đường type 2

Khi đường glucose trong máu tăng cao kéo dài làm tổn hại tới các mạch máu và dây thần kinh, dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, được ví như “kẻ giết người thầm lặng”, bởi vì những biến chứng nguy hiểm này tiến triển âm thầm và tỉ lệ tử vong cao.

- Tổn thương tim mạch: đây là biến chứng rất nguy hiểm và thường gặp. Vì bệnh tiểu đường sẽ gây nên tổn thương ở tế bào nội mạc, làm rối loạn chức năng nội mạc mạch máu. Khi đó mảng vữa xơ động mạch sẽ hình thành dẫn đến thu hẹp lòng mạch. Ngoài ra, khi lớp nội mạc mạch máu bị tổn thương, sẽ gây nên các biểu hiện lâm sàng của thiếu máu cục bộ cấp tính phổ biến nhất là cao huyết áp, gây tắc mạch vành tim, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong, ….

Tìm hiểu về thông tin bệnh Tiểu Đường: http://tieuduongtoppy.com/

- Biến chứng về thần kinh: khi đường huyết tăng cao có thể gây tổn thương thành mạch máu nhỏ (mao mạch) nuôi dưỡng những sợi thần kinh, đặc biệt ở chân. Dẫn đến các dây thần kinh bị thoái hóa, tốc độ dẫn truyền các tín hiệu bị chậm lại hoặc mất hẳn. Tổn thương này gây ra các triệu chứng như: buồn nôn, ói mữa, tiêu chảy hay táo bón, cảm giác châm chích như kiến bò, tê chân, nóng rát hay đau thường bắt đầu từ các ngón chân, ngón tay và lan dần lên, nếu đường huyết không được kiểm soát tốt có thể gây mất toàn bộ cảm giác ở chi. Hầu hết những tổn thương này có tính chất thoái hóa vĩnh viễn, và khi có trên 50% số sợi trục bị tổn thương không có khả năng phục hồi. Tuổi càng lớn, thời gian mắc bệnh càng lâu thì nguy cơ biến chứng thần kinh càng cao.

- Biến chứng ở chân: thường xảy ra khi người bệnh tiểu đường bị tổn thương thần kinh kết hợp với biến chứng nhiễm trùng làm giảm khả năng cảm nhận đau, nóng hay lạnh, đồng nghĩa với việc anh chị sẽ không thể cảm nhận được chân đã bị tổn thương.

Bên cạnh đó, khi bị tổn thương, sự lưu thông của dòng máu đến vết thương bị gián đoạn và cản trở do đường huyết tăng cao gây hư hại mạch máu, kết hợp với hệ thống miễn dịch suy giảm gây ra vết thương, vết loét chậm lành, chúng lan rộng làm tăng nguy cơ hoại tử chi.

Biểu hiện nhận biết của biến chứng này là ngứa, đau, yếu, cảm giác nóng bỏng rát, như châm chích ở bàn chân, nếu dây thần kinh bị hư hại nặng người bệnh sẽ bị mất cảm giác, làm người bệnh “vô tình” bỏ qua các tổn thương nhỏ ở bàn chân, dẫn đến biến dạng bàn chân, loét bàn chân hay hoại tử ngón chân,…. Nguy hiểm hơn nếu không phát hiện kịp thời và điều trị có thể sẽ phải cắt cụt chân.

Cách để ngăn ngừa biến chứng này là thường xuyên vệ sinh chân bằng xà phòng nhẹ và nước ấm (không quá nóng), không ngâm chân quá 5 phút; chăm sóc bàn chân, bàn tay đúng cách, chú ý không dùng các vật sắc nhọn, hóa chất, dầu nóng; cần kiểm tra bàn chân hằng ngày, nếu có các vết thương, chỗ phồng rộp, sưng tấy đỏ, vết chai lâu ngày thì đến gặp bác sỹ ngay.

Bệnh tiểu đường type 2 có nguy hiểm không? Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 2 là gì?

x1FPpgI.jpg

Tham khảo về phương pháp trị tiểu đường bằng thảo dược TOPPY: https://www.youtube.com/watch?v=xyOcNAxNAqU

Nguyên nhân chính dẫn đến tiểu đường type 2 là do cơ thể dung nạp quá nhiều thực phẩm có đường nên lượng insulin cần thiết không đủ để tổng hợp lượng đường trong máu hay do thói quen sống, môi trường sống , hoặc do tuổi tác cao làm giảm chức năng của tuyến tụy, cụ thể như: thói quen bỏ bữa sáng, béo phì, mở bụng, stress, ít vận động, ngáy ngủ, ngủ không đủ giấc,…..

Để điều trị bệnh tiểu đường type 2 ngoài việc sử dụng thuốc tây theo chỉ dẫn bác sĩ hay các loại thuốc nam, đông y, anh chị cần thiết lập chế độ ăn uống hợp lí, cuộc sống ít căng thẳng, thường xuyên tập thể dục, bổ sung nhiều rau xanh, tránh các chất béo và nhiều đường, không sử dụng rượu bia, chất kích thích,….
Bệnh tiểu đường nên uống nước gì là tốt nhất

Bệnh tiểu đường là một căn bệnh rối loạn nội tiết tố, nguồn thực phẩm nạp vô cơ thể được chuyển hóa thành đường và đường huyết được tạo thành năng lượng. Vì vậy chế độ ăn uống rất quan trọng để ổn định được đường huyết. Hôm nay, các bạn sẽ được cung cấp các thông tin về bệnh tiểu đường nên uống nước gì. Để việc điều trị bệnh được hiệu quả và không làm mức đường huyết tăng cao.

[img]https://i.imgur.com/HeNLYn5.jpg?1[/img]

Xem thêm: TIẾT LỘ 7 CÁCH CHIẾN THẮNG TIỂU ĐƯỜNG TỐT NHẤT HIỆN NAY

Các biểu hiện bệnh cần biết bao gồm: khát nước, đi tiểu nhiều, đói nhanh, giảm cân không lý do, mắt mờ, tê rát tay chân, xuất hiện các vùng da sẫm màu…

Các biến chứng nguy hiểm nếu chúng ta không điều trị kịp thời:

- Biến chứng mắt: Lượng đường huyết tăng cao chèn ép các mao mạch máu khiến mắt không thể nhìn rõ, bị mờ, viêm võng mạc và nặng nhất là gây ra mù lòa,…

- Biến chứng về thận: Chức năng của thận là lọc máu, lượng đường của người bệnh rất cao trong máu nên thận phải lọc cả ngày lẫn đêm và lâu dần cơ quan của thận bị tổn thương không thể lọc máu được nửa, nghiêm trọng nhất là dẫn đến suy thận.

- Biến chứng tim mạch: Đây là biến chứng có tỷ lệ tử vong cao trong tổng số các biến chứng của bệnh tiểu đường, căn bệnh về cao huyết áp, tai biến mạch máu não,… là những biến chứng làm bạn tử vong bất cứ lúc nào.

- Biến chứng thần kinh: khi lượng đường trong máu tăng cao không được kiểm soát thì hầu hết các dây thần kinh trong cơ thể đều bị tổn thương vì lượng đường dư thừa này và dẫn đến các căn bệnh hoặc rối loạn cảm giác với người bệnh tiểu đường.

Các loại đồ uống đối với người bệnh tiểu đường

1. Sữa: Sữa chứa nhiều calo, giàu vitamin nhưng đối với người bệnh tiểu đường thì không phải loại sữa nào cũng dùng được. Người mắc bệnh tiểu đường nên dung loại sữa không có đường, sữa có lượng calo thấp và những loại dành riêng cho người bệnh tiểu đường. Sữa đậu nành được lựa chọn thay thế cho sữa bò nguyên kem là phương án tốt.

Tìm hiểu về Thảo dược Tiểu đường TOPPY

2. Uống nước trà: Trà tươi giàu chất chống oxy hóa cao, nên uống trà không đường để tránh nạp thêm calo vào cơ thể.

3. Dùng nước trái cây: Nước trái cây được nhiều người nghĩ rằng rất tốt cho cơ thể, vì chứa nhiều vitamin. Nhưng đây là 1 suy nghĩ sai lầm, vậy bệnh tiểu đường nên uống nước gì. Câu trả lời là nên ăn trái cây trực tiếp thì tốt hơn, vì lượng chất xơ trong trái cây tươi sẽ được hấp thụ vào cơ teher kiềm chế lượng đường trong máu ổn định, còn khi dung nước ép hay sinh tố thì qua sơ chế đã bỏ qua chất sơ và vitamin cần thiết cho người bệnh. Chính vì vậy, người bệnh tiểu đường được các chuyên gia khuyên nên dùng trái cây tươi.

4. Cà phê: Mỗi sáng dung 1 ly cà phê không đường sẽ tốt cho người bệnh, lượng caffeine có trong cà phê là chất giúp phòng tránh bệnh tiểu đường tốt, ổn định được mức đường huyết.

5. Nước lọc: Đây là lựa chọn lý tưởng dành cho bệnh nhân tiểu đường khi thắc mắc bệnh tiểu đường nên uống nước gì. Nước giúp cơ thể hoạt động tốt hơn, nước lọc không mang theo calo, chất béo và carbohydrate, uống đủ nước cho cơ thể trong 1 ngày sẽ giúp bạn loại bỏ bớt đường ra bên ngoài. Nếu bạn là phụ nữ nên uống đủ 8 ly nước/ngày, nam giới là 10 ly (tương đường 2 - 2.5 lít nước). Nên cho them 1 lát chanh hay ít mật ong vào nước lọc để uống cũng rất tốt.

6. Chocolate sữa ít chất béo: Sữa ít chất béo sẽ nạp them năng lượng vào người bệnh dễ dàng và nhanh chóng. Bù đấp canxi và protein - những dưỡng chất cần thiết “kiến tạo” nên cơ thể. Người bệnh tiểu đường nên lựa chọn dùng loại sữa có chứa 500ml sữa cung cấp 20 gam protein và 20 gam carbonhydrat, ít chất béo. Hoặc có thể tự pha ca cao với ít sữa không đường và dùng.

7. Nước chanh: Nước chanh cho bạn cảm giác giải khát tuyể vời trong những ngày nắng. Nước chanh tươi pha loãng sẽ giúp bạn tốt hơn và tiêu hóa nhanh chóng. Có thể cho thêm ít tinh dầu, quế, bạc hà,…

Nguyên tắt ăn uống của người bệnh tiểu đường

Chế độ ăn uống của bệnh nhân tiểu đường rất quan trọng, đòi hỏi sự tuân thủ theo quy tắt chứu không tự ý thay đổi sẽ làm mức đường huyết tăng cao. Để ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm xuất hiện thì cần tuân thủ các quy tắt sau:

- Chia nhỏ khẩu phần ăn
- Ăn đúng giờ, đều đặn, không ăn quá no hay quá đói
- Giảm muối trong canh
- Hạn chế mỡ, da động vật
- Chế biến ưu tiên hấp, luộc thay cho chiên xào
- Dùng bơ trái hay bơ thực vật thay bơ động vật
- Ăn các loại hạt, ngũ cốc nguyên vỏ chưa qua xay xát để hấp thụ đầy đủ vitamin cần thiết tốt cho sức khỏe bệnh nhân tiểu đường, ổn định đường huyết.

[img]https://i.imgur.com/8KA2wwH.jpg?1[/img]

Tham khảo thêm Thuốc tiểu đường TOPPY

Chúng ta nên có những vận động thể dục thể thao phù hợp với sức khỏe bệnh nhân như: đi bộ, đạp xe, chạy bộ, bơi lội, yoga,… đây là cách phòng và điều trị bệnh rất tốt giúp kiềm chế sự phát sinh các biến chứng nguy hiểm khác.

Sự tập luyện đều đặn và thường xuyên giúp người bệnh tiểu đường giảm sự đề kháng insulin và khả năng sản xuất insulin tăng cao.

Mong rằng bài viết đã mang lại những thông tin cần thiết về bệnh tiểu đường nên uống nước gì cùng có những kiến thức về bệnh tiểu đường cần nắm rõ trong phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường.
Chữa bệnh tiểu đường bằng yoga - Lợi ích bất ngờ

Tiểu đường được nhắc đến rất nhiều trong các căn bệnh khó chữa hiện nay. Khi mắc bệnh, bệnh thường được các bác sĩ khuyên rằng nên có sự kết hợp tập luyện trong điều trị bệnh. Và tập luyện như thế nào để có các phương pháp chữa trị hiệu quả nhất. Hôm nay tôi sẽ mang đến một cách phối hợp điều trị hiệu quả đó là chữa bệnh tiểu đường bằng yoga. Tư thế và cách tập luyện như thế nào là tốt cho người bệnh tiểu được sẽ được giải đáp dưới đây.

6Qez1vf.jpg

Tìm hiểu về THẢO DƯỢC TIỂU ĐƯỜNG GIÚP RẤT NHIỀU NGƯỜI THÀNH CÔNG

THÔNG TIN CHUNG

Theo khoa học cổ xưa của Ấn Độ, yoga có mục đích mang lại sựu hài hòa. Các tiêu chí về thể xác, cảm xúc và trí tuệ được hòa hợp vào nhau. Dựa vào triết lý sâu sắc giữa vũ trụ và nhân sinh mang đến các tư thế tập luyện rất phong phú. Các động tác không chỉ luyện về cơ, khớp, nội tạng mà còn liên quan đến nội tiết và đặc biệt là giúp điều hào cảm xúc hào thân và tâm lại với nhau.

Vậy luyện tập yoga giúp được gì cho bệnh tiểu đường?

Bệnh tiểu đường ngày nay được phổ biến rất nhiều, đây là loại bệnh rối loạn chuyển hóa nội tiết bên trong cơ thể, lượng đường trong máu không được kiểm soát tăng cao liên tục vượt ngưỡng cho phép. Và theo các nghiên cứu thì hiện tại con người hiện đại có lối sống ít vận động nhưng chịu áp lực rất cao, và đây là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường. Và với các tư thế của yoga đã được nghiên cứu thì nhằm được rất nhiều bệnh nhân lưu thông khí huyết, cải thiện tiêu hóa và tiêu thụ lượng đường trong cơ thể tốt hơn.

BÀI TẬP chữa bệnh tiểu đường bằng yoga

1. Tư thế yoga thở: đây là tư thế ngồi như thiền nhưng luyện tập cách thở, điều hào hô hấp, và có sự vận động dạ dày sẽ kích thích tuyến tụy hoạt động tốt hơn.

Cách thực hiện:

+ Ngồi chỗ thoải mái, bắt chéo hai chân, lưng thẳng. Cố gắng giữ cột sống ổn định, thẳng lưng và đầu của bạn không lung lay.

+ Hút thở sâu lấy hơn tư trong đi qua dạ dày co giãn thông lên mũi ra ngoài. Cảm giác này sẽ làm cơ bụng của bạn co bóp mạnh, vì vậy ép bụng vào trong hướng nhiều về phía cột sống.

+ Lặp lại động tác 10 lần mỗi lần làm 20-25 nhịp thở, thở và hít đều bằng mũi không sử dụng miệng.

Tham khảo thêm thông tin về bệnh Tiểu Đường: https://vi-vn.facebook.com/ThaoduoctieuduongToppy/

2. Tư thế sấm sét: tư thế này giúp bạn thúc đẩy hoạt động của dạ dày, kích thích tuyện tụy hoạt động hiệu quả.

Cách thực hiện:

+ Nồi quỳ ngối bàn chân chạm sàn, thẳng lưng, tay để lên gối, cột sống và cổ luôn luôn thẳng.

+ Sau đó chỉ việc hít vào và thở ra. Khi hút ép bụng vào và uống cong ra trước, hít ra thì trở lại vị trí bắt đầu.

+ Khi mới bắt đầu nên tập từ 10-15 lần.

3. Tư thế đứng bằng vai: tư thế này rất tốt cho người bệnh tiểu đường, đây là tư thế yoga giúp ngăn ngừa sự xuất hiện của việc giãn tĩnh mạch ở chân, tăng sức khỏe cho phổi là cách chữa bệnh tiểu đường bằng yoga. Giúp đốt cháy calo hiệu quả đây là tư thế để các nàng lấy lại dáng thon gọn.

Cách thực hiện:

+ Nằm xuống mặt sàn, từ từ nâng hông lên một góc 30- 60 độ tạy đặt ngay hông. Nâng cao cao thẳng người, vừa nâng vừa hít vào.

+ Giữ tư thế này cho đến khi thở đều chậm sâu qua bụng, cảm giác thoải mái.

+ Sau đó uốn cong đầu gối của bạn và đặt lòng bàn tay của bạn trên sàn nhà. Dần dần hạ đường cong cột sống, đưa cơ thể xuống thảm. Khi toàn bộ lưng chạm sàn, đầu gối thẳng, hít một hơi thở sâu và từ từ hạ chân xuống đất trong khi thở ra. Trở lại tư thế ban đầu.
9t2CNfg.jpg

TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ

Thể dục thể thao là điều cần thiết cho một sức khỏe tốt và việc chữa bệnh tiểu đường bằng yoga là mong muốn mang lại kết quả điều trị như mong muốn của bệnh nhân tiểu đường về ổn định đường huyết. Do đó, các động tạp tập yoga mang đến công dụng:

Xem thêm Lá thư tâm huyết gởi đến quý bệnh nhân tiểu đường thân yêu

- Tăng cường sinh lực cho việc chuyển hoá cơ bản: động tác về kéo dãn cột sống có tác dụng giải toả những ứ trệ chung quanh những đốt sống thắt lưng và hoạt hoá luân xa 3.

- Tăng cường lưu thông khí huyết để gia tăng chức năng khí hoá của Tỳ Vị: động tác vặn người, cúi gập hoặc kéo giãn không tạo áp lực cho tim nhưng lại có thể hoá giải xơ cứng và tăng cường lưu thông khí huyết đến những nơi mà sinh hoạt hằng ngày không đủ tác động đến. Thông qua các hơi thở sâu và những động tác kéo giãn quanh bụng có tác dụng xoa bóp và kích thích lưu thông khí huyết đến các tổ chức ở vùng bụng như gan, lá lách, dạ dày, mật, tuỵ tạng.

Thông qua việc tập luyện chữa bệnh tiểu đường bằng yoga mang lại sự tăng cường khí huyết những tư thế trên không những có thể làm gia tăng chức năng khí hoá của tỳ vị mà việc tập yoga còn tác động trực tiếp lên tuyến tuỵ để giúp việc điều tiết việc xuất tiết insulin qua đó điều tiết lượng đường trong máu. Tác động trên những tuyến nội tiết và qua việc xuất tiết nội tiết gây ảnh hưởng đến toàn thân là một trong những nét đặc thù của Yoga.
Điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược nào là tốt (Phần 1)

Bệnh tiểu đường là một căn bệnh về lâu dài sẽ để lại các biến chứng vô cùng nguy hiểm, tàn phá cơ thể bệnh nhân một cách ghê gớm. Điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược là một phương pháp lành tính, rất hiệu quả mà không để lại tác dụng phụ.
amTrNdc.jpg

Xem thêm: Những phương pháp chữa bệnh tiểu đường hiệu quả nhất

Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các loại thảo dược đặc trị bệnh tiểu đường, rất dễ tìm và rất hiệu quả.

Công dụng không ngờ của cách điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược

1. Cây khổ qua rừng

Trái khổ qua (hay mướp đắng) có tính hàn, vị đắng, không độc có rất nhiều công năng tốt, nếu sử dụng lâu dài sẽ giúp chông lão hóa, đẹp da, có tác dụng diệt vi khuẩn, vi rút, chống lại các tế bào ung thư.

Đối với bệnh tiểu đường, khổ qua có các tác dụng dược lý như sau:

• Có tác dụng giống insulin, giúp cơ thể sản xuất insulin, rất tốt cho bệnh tiểu đường.
• Chống các gốc tự do là nguyên nhân gây ra các bệnh lý tim mạch, rối loạn lipit máu, viêm đường tiết niệu, tổn thương thần kinh, huyết áp, tiểu đường,…
• Ngăn chặn sự hấp thu glucose, ức chế hoạt tính các men tổng hợp glucose.

Tìm hiểu Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường: http://windowofshanghai.library.sh.cn/Default.aspx?tabid=43&userId=78200&language=en-US

2. Đậu bắp

Đậu bắp là một loại thực phẩm có hàm lượng vitamin cao, magie, cali, mangan và nhóm chất xơ có tác dụng rất tốt cho việc ổn định đường huyết. Đậu bắp có tác dụng tốt trong việc ổn định đường huyết không gây ra nguy cơ tụt đường huyết xuống dưới mức bình thường.

3. Rau má

Rau má có vị đắng tính hàn có tác động vào can, tỳ và thận, là 3 cơ quan nội tạng rất quan trọng và ảnh hưởng tới bệnh tiểu đường. Đây là cách điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược rất dễ tìm thấy và thực hiện. Bạn có thể tìm thấy rau má ở khắp nơi, có thể là mọc hoang hoặc được trồng để làm thuốc, sử dụng vào bữa ăn.

Công thức thực hiện rất đơn giản: xay rau má tươi ra uống (không đường), ngày 2-3 ly tùy thuộc vào tình trạng bệnh.

4. Lá dứa (cây lá nếp)

Tham khảo về thuốc Tiểu đường TOPPY

Đây là một loại thảo dược lành tính, không gây độc hại cho cơ thể người, được dùng rất phổ biến trong việc chế biến thức ăn. Gần đây, lá dứa đã được đưa vào công cuộc điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược và đã phát huy tác dụng thành công.

Cách dùng: lá dứa phơi còn xanh, dùng 10 lá nấu với 2,5 lít nước, đun cho đến khi còn khoảng 2 lít nước là được. Uống hết số nước đó trong ngày, trước bữa ăn 20 phút, sau 10 ngày sẽ cảm nhận được kết quả.

Xem tiếp phần 2 tại đây: Click here
Điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược nào là tốt (Phần 1)

Bệnh tiểu đường là một căn bệnh về lâu dài sẽ để lại các biến chứng vô cùng nguy hiểm, tàn phá cơ thể bệnh nhân một cách ghê gớm. Điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược là một phương pháp lành tính, rất hiệu quả mà không để lại tác dụng phụ.
amTrNdc.jpg

Xem thêm: Những phương pháp chữa bệnh tiểu đường hiệu quả nhất

Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các loại thảo dược đặc trị bệnh tiểu đường, rất dễ tìm và rất hiệu quả.

Công dụng không ngờ của cách điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược

1. Cây khổ qua rừng

Trái khổ qua (hay mướp đắng) có tính hàn, vị đắng, không độc có rất nhiều công năng tốt, nếu sử dụng lâu dài sẽ giúp chông lão hóa, đẹp da, có tác dụng diệt vi khuẩn, vi rút, chống lại các tế bào ung thư.

Đối với bệnh tiểu đường, khổ qua có các tác dụng dược lý như sau:

• Có tác dụng giống insulin, giúp cơ thể sản xuất insulin, rất tốt cho bệnh tiểu đường.
• Chống các gốc tự do là nguyên nhân gây ra các bệnh lý tim mạch, rối loạn lipit máu, viêm đường tiết niệu, tổn thương thần kinh, huyết áp, tiểu đường,…
• Ngăn chặn sự hấp thu glucose, ức chế hoạt tính các men tổng hợp glucose.

Tìm hiểu Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường: http://windowofshanghai.library.sh.cn/Default.aspx?tabid=43&userId=78200&language=en-US

2. Đậu bắp

Đậu bắp là một loại thực phẩm có hàm lượng vitamin cao, magie, cali, mangan và nhóm chất xơ có tác dụng rất tốt cho việc ổn định đường huyết. Đậu bắp có tác dụng tốt trong việc ổn định đường huyết không gây ra nguy cơ tụt đường huyết xuống dưới mức bình thường.

3. Rau má

Rau má có vị đắng tính hàn có tác động vào can, tỳ và thận, là 3 cơ quan nội tạng rất quan trọng và ảnh hưởng tới bệnh tiểu đường. Đây là cách điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược rất dễ tìm thấy và thực hiện. Bạn có thể tìm thấy rau má ở khắp nơi, có thể là mọc hoang hoặc được trồng để làm thuốc, sử dụng vào bữa ăn.

Công thức thực hiện rất đơn giản: xay rau má tươi ra uống (không đường), ngày 2-3 ly tùy thuộc vào tình trạng bệnh.

4. Lá dứa (cây lá nếp)

Tham khảo về thuốc Tiểu đường TOPPY

Đây là một loại thảo dược lành tính, không gây độc hại cho cơ thể người, được dùng rất phổ biến trong việc chế biến thức ăn. Gần đây, lá dứa đã được đưa vào công cuộc điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược và đã phát huy tác dụng thành công.

Cách dùng: lá dứa phơi còn xanh, dùng 10 lá nấu với 2,5 lít nước, đun cho đến khi còn khoảng 2 lít nước là được. Uống hết số nước đó trong ngày, trước bữa ăn 20 phút, sau 10 ngày sẽ cảm nhận được kết quả.

Xem tiếp phần 2 tại đây: Click here
« Uudemmat - Vanhemmat »